Từ cổ chí kim, “dân chơi” của dân tộc Mít ta rất sản khoái, hào hoa phong nhã. Bạn bè rủ nhau đi chơi, đi ăn, đi uống, đi nhậu, đi bar…v.v.. anh nào rủ, chị nào rủ ngừời đó tự động “móc túi” trả tiền. Đây là phong cách tuyệt vời của ngừơi lịch lãm, garlant và hào phóng. Không tính toán, không cau nệ, không phân bua.
Chuyện đó là chuyện thường tình. Bởi vậy trong dân gian Bolsa nhiều anh nhiều chị rất thích làm “ngừơi hùng”, luôn đứng đầu “hy sinh” để được chi tiền mỗi khi có “hội anh hùng” đi ăn chơi, vì loại anh loại chị này muốn cho thiên hạ biết ta đây mới chính là “dân anh chị” có hạng. Nhưng cũng không thiếu anh thiếu chị vừa chi vừa run, và vừa ấm ức. Mỗi lần đi đâu đông ngừơi là hồi hộp, mặc dù không ai bắt anh, bắt chị phải “chi địa”. Và cũng không thiếu đấng mầy râu “ăn chơi” mà tính toán, làm ra vẻ đàn anh nhưng sau lưng thì khóc sướt mướt, về nhà “ôm đuôi dzợ” than thở: “tụi nó gài game anh! Ăn uống xong rồi bắt anh trả tiền. Dzợ đừng giận anh chi tiền ngu này nhé, tội nghiệp!”. Thế mới chán cái mớ đời!!!
Chuyện ăn chơi, chi qua, trả lại là chuyện thừơng tình của dân Mít ta, đây như một phong tục “hào hoa phong nhỉ” hay có thể gọi là “luật bất thành văn”. Bởi vậy, người Bách Việt ta có câu: “sang như Tây”. Biết chơi thì chơi, không biết thì ở nhà ôm cái “lập là” của vợ mà sống cho hết kiếp, bầy đặt bắt chước ra giang hồ cho chật đất.
Gần đây, sao mà nhiều tiếng phone gọi kêu rú cũng vì ba cái chuyện “lẻ tẻ” này, nghe phát phiền. Tại sao nhỉ! Ăn thôi mà, uống thôi mà, chơi thôi mà!!! Sao lại xem trọng thế kia nhỉ? Lão Nhất nhà ta phải xuống núi rồi, phải xuống núi thôi để coi Lão Nhị đi nơi mô mà không thấy về, hay cũng bị lôi cuốn vào vòng “lẩn quẩn” cái mớ đời “tập làm người hùng” này. Hy vọng là không! Ngàn lần không! Chứ Lão Nhị mà bị ảnh hưởng tru rú kiểu này, chắc Giang Hồ Bolsa…. Xuống cấp chết đi được!
Natalie Nguyễn, 35 tuổi, phải, chủ sở hữu của nhà hàng Café Lú chụp ảnh cùng hai nhân viên Annie Pham, 23 tuổi, bên trái, và Quynh Ly, 23 tuổi. Café Lú nằm ở khu người Việt Little Saigon ở bang California, Mỹ. |
Bà chủ Natalie Nguyen khởi nghiệp là tiếp viên ở Café Lú và mua lại nhà hàng này 6 năm trước. |
Jennifer Truong, 22 tuổi, ngọt ngào hỏi chuyện một vị khách trước khi đổ đầy ly trà cho anh. |
Chiếc váy ngắn của Quynh Ly hay bị vén lên cao khi cô di chuyển. Nữ tiếp viên ở những nhà hàng cà phê như thế này thường mặc đồ lót hoặc trang phục khêu gợi và đi giày cao gót. |
CeCe Nguyen chờ khách hàng trong Café Lu. |
Chanh Nguyen, 19 tuổi, cười duyên trong khi trò chuyện với khách. |
Kiểu kinh doanh như thế này đã xuất hiện ở Little Saigon hai thập kỷ nay. |
Quynh Ly chơi bài với khách quen. Các tiếp viên ở đây khẳng định họ chỉ bán cà phê và khách hàng tới đây đều biết giới hạn. |
Quynh Ly cười rạng rỡ khi rót trà cho khách. |
Chanh Nguyen mặc trang phục “mát mẻ” khoe đôi chân mượt mà. |
Tiếp viên tại nhà hàng thường đi giày cao gót như thế này. |
CeCe Nguyen và Jenifer Truong trò chuyện trong lúc làm việc. |
Quynh Ly duyên dáng trở lại quầy phục vụ. |
Các tiếp viên của Café Lú nhắn tin và gọi điện thoại trong lúc nghỉ ngơi. |
Nhiều tiếp viên ở nhà hàng cà phê thế này không dám nói với cha mẹ về công việc của họ vì các bậc phụ huynh người Việt Nam thường rất nghiêm khắc. |
Café Lú không phục vụ rượu và đồ ăn. Nhân viên ở đây cũng hiếm khi bị khách hàng sàm sỡ. |
Tờ lịch tháng 12 của Café Lú. |
Tờ lịch của nhà hàng Café Lú. |
Tác giả bài viết: Lão Nhất